Danh mục

Ý kiến của bạn về chất lượng sách tại thư viện?
Thống kê truy cập
Truy cập trong tuần: 24.309
Truy cập trong tháng: 139.211
Truy cập trong năm: 497.590
Tổng lượt truy cập: 5.689.968
Lượt truy cập hiện tại: 518

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Thư viện báo chí
Trong vài năm trở lại đây, Thừa Thiên Huế phát động và đẩy mạnh việc phục hưng áo dài truyền thống (bao gồm cả áo dài nam và áo dài nữ) gắn với triển khai đề án "Huế-kinh đô áo dài Việt Nam". Mục tiêu của hoạt động này là bảo tồn, phát huy một nét văn hóa đặc trưng, định hình bản sắc văn hóa dân tộc thông qua văn hóa trang phục, tiến tới công nhận áo dài là Quốc phục của Việt Nam.
Bức tượng cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn làm bằng đồng dự kiến đặt trong công viên mang tên ông, bên bờ sông Hương, thành phố Huế.
Bộ tranh cho biết hệ thống trang phục (áo mũ) của nhà Nguyễn, đặc biệt là Đại lễ phục hoàng gia từ hoàng đế, hoàng hậu, hoàng thái hậu, cung giai, hoàng thái tử, hoàng tử...
 Festival Nghề truyền thống Huế lần thứ 9 - 2023 với chủ đề “Tinh hoa Nghề Việt” sẽ diễn từ ngày 28/4 – 05/5/2023. Đây là sự kiện lớn để thành phố Huế và tỉnh Thừa Thiên Huế gìn giữ và phát huy giá trị nghề truyền thống; tăng cường quảng bá, kích cầu du lịch; nâng tầm hình ảnh và vị thế của Huế...
Chuỗi hoạt động Ngày hội áo dài và chương trình ẩm thực “Hương sắc Huế” tại phố đêm Hoàng thành Huế nhân kỷ niệm 113 năm ngày Quốc tế Phụ nữ thu hút đông đảo công chúng, du khách, người dân tham gia.
Văn hóa Huế đã lan tỏa sâu rộng trong đời sống xã hội, vừa thể hiện tính dân tộc, tính khoa học và tính đại chúng, vừa là bản sắc riêng với những yếu tố tích cực.
Nói đến Nguyễn Công Trứ, nhiều người Quảng Nam chỉ biết việc ông dâng sớ xin ra chiến đấu bảo vệ Đà Nẵng khi đã 80 tuổi, nhưng ít người biết trước đó gần 20 năm ông cũng là tác giả của hệ thống phòng thủ cửa biển Đà Nẵng.
 “80 năm Đề cương Văn hóa Việt Nam (1943-2023) - khởi nguồn và động lực phát triển” là chủ đề Hội thảo Khoa học cấp Quốc gia do Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hội đồng Lý luận Trung ương tổ chức sáng 27/2 bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến trong toàn quốc.
Cách trung tâm TP Huế 50km theo hướng Bắc, làng cổ Phước Tích tọa lạc tại xã Phong Hòa, huyện Phong Điền (tỉnh Thừa Thiên - Huế). Nằm bên dòng Ô Lâu thơ mộng, hiền hòa nối giữa 2 địa phương Thừa Thiên - Huế và Quảng Trị, Phước Tích là làng cổ thứ 2 ở Việt Nam được công nhận là Di tích cấp quốc gia sau làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội).
Thừa Thiên Huế - Đến với làng Sình (xã Phú Mậu, huyện Phú Vang) không thể không nhắc đến một loại hình tranh dân gian tồn tại đã hơn 400 năm với một vẻ đẹp rất riêng. Tranh dân gian Làng Sình đã trở thành nhu cầu của đời sống văn hóa, là thành tố của mỹ thuật cổ truyền và hợp thành văn hóa truyền thống xứ Huế.
Các tin khác
Xem tin theo ngày